Bài | Cấu trúc | Ý nghĩa |
---|---|---|
19.1 | Động từ quá khứ dạng ngắn: thể た | Cách tạo động từ thể た: => giống y như thể て – Chỗ nào chia là て và で thì thay bằng た và だ Nhóm I: – かいて => かいた – のんで => のんだ Nhóm II: – たべて => たべた – みて => みた Nhóm III: – きて => きた – して => した |
19.2 | V たことが あります | Đã từng (làm)… * Cách dùng: nói về một kinh nghiệm đã gặp, đã từng trải qua trong quá khứ * Ví dụ:
* Chú ý: thể câu văn này khác cơ bản với thể câu văn muốn diễn tả một hành động chỉ đơn thuần xảy ra ở quá khứ
* Câu hỏi: câu hỏi của mẫu câu này sẽ có nghĩa là hỏi xem ai đó đã từng làm gì đó hay chưa
|
19.3 | V たり、V たり します | Lúc thì… lúc thì… và… * Cách dùng: – Dùng khi muốn biểu hiện một vài hành động đại diện trong số nhiều hành động mà chủ thể thực hiện mà không cần biết cái nào xảy ra trước, cái nào xảy ra sau – Thì của mẫu câu được biểu thị ở cuối câu * Ví dụ:
* Chú ý: không nhầm với câu văn sử dụng て để nối câu đã học ở bài 16
Ở câu 2 ý nghĩa là hành động xem phim diễn ra sau khi chơi tennis |
19.4 | A い [い] => ~く + なります A な [な] => ~に + なります Nに + なります | Trở nên (được) * Cách dùng: chỉ sự thay đổi một tình trạng hay một điều kiện * Ví dụ:
* Chú ý: Khi một vật ở gần cả hai người thì cả hai người đều có thể dùng これ hay この |
Tags Shin Nihongo
Đọc thêm
Bucha học tiếng Nhật – Học mà chơi, chơi mà học
Bucha học tiếng Nhật là phần mềm học tiếng Nhật tốt nhất với phương pháp …